Tại sao phải huy động vốn đầu tư? – Khi nào thì gọi vốn đầu tư? – Gọi bao nhiêu vốn đầu tư? – Lựa chọn phương án đầu tư – Convertible Debt (Khoản vay chuyển đổi) – Safe – Equity (Cổ phần) – Valuation (Định giá) – Investors (Nhà đầu tư)
Gây quỹ từ cộng đồng – Tiếp cận nhà đầu tư – Thương thuyết (Negotiations) – Tài liệu bạn cần – Bước tiếp theo – Phụ lục – Glossary – Sources
Các nhà sáng lập startups phải hiểu rõ những khái niệm cơ bản đằng sau đầu tư mạo hiểm. Sẽ rất tuyệt nếu điều này thật sự đơn giản và có thể được giải thích trong một đoạn văn. Tiếc thay, như với hầu hết các vấn đề pháp lý, điều này là không thể.
Sau đây là bài tóm tắt (nâng cao), nhưng nó đáng thời gian của bạn để tìm hiểu chi tiết về ưu và nhược điểm của các loại tài chính khác nhau và quan trọng là các điều khoản chính của các giao dịch như vậy mà bạn cần lưu ý
- Venture Hacks / Babk Nivi: Should I Raise Debt or Equity
- Fred Wilson: Financing Options
- Mark Suster on Convertible Debt
- Announcing the Safe
Đầu tư mạo hiểm thường diễn ra ở các “vòng (round)” đã có tên gọi và thứ tự xưa nay. Đầu tiên là vòng hạt giống (seed stage), tiếp theo là Series A, Series B, Series C… cho đến bị mua lại hoặc IPO.
Không có vòng nào ở đây là bắt buộc cả, và ví dụ, thỉnh thoảng công ty sẽ bắt đầu với Series A. Nên nhớ rằng ở đây chúng ta tập trung chính vào vòng hạt giống – vòng đầu tiên nhất.
Đa số những vòng hạt giống, ít nhất là ở Silicon Valley, được xây dựng như convertible debt (khoản vay chuyển đổi) hay những hợp đồng đơn giản cho vốn sở hữu tương lai.
Convertible Debt (Khoản vay chuyển đổi) – Safe – Equity (Cổ phần) – Valuation (Định giá) – Investors (Nhà đầu tư)
Gây quỹ từ cộng đồng – Tiếp cận nhà đầu tư – Thương thuyết (Negotiations) – Tài liệu bạn cần – Bước tiếp theo – Phụ lục – Glossary – Sources
Leave a Reply